slide-hoa-chat-gem-erico-25a
slide-kim-thu-set-stormaster-on-sale

Cấu tạo của thiết bị chống sét lan truyền gồm những gì?

Lưu ý khi lắp đặt thiết bị chống sét lan truyền

Sét lan truyền là khi sét đánh vào một vị trí nào đó nào đó thì trong vòng bán kính 2km từ vị trí bị bị sét đánh tất cả các vật bằng kim loại, các dây dẫn điện, đường truyền dữ liệu sẽ bị cảm ứng điện từ (nhiễm điện) có thể làm hỏng thiết bị, máy móc. Do đó, để bảo vệ các thiết bị điện thì việc lắp đặt một hệ thống chống sét là tất yếu.

Cấu tạo thiết bị chống sét lan truyền gồm những bộ phận gì?

Hệ thống chống sét lan truyền là gì? Nó có thể là chống sét lan truyền theo đường cấp nguồn và chống sét lan truyền trên đường tín hiệu. Tuy nhiên mỗi thiết bị chống sét van lan truyền đều gồm ba bộ phận: bộ phận thu sét, dây dẫn sét (dây thoát sét) và bộ phận tiếp đất.

thiết bị chống sét lan truyền

1. Bộ phận thu sét

Bộ phận thu sét ở đây là kim chống sét thường được làm bằng kim loại như đồng, thép có độ dài từ 0,5 – 1,5m. Số lượng kim thu sét tùy thuộc vào chiều cao và kích thước công trình. Thông thường, bộ phận thu sét gồm 3 – 5 kim thu sét được gắn trên nóc nhà và nối với nhau.

kim thu sét cổ điển 1

2. Dây thoát sét

Hệ thống dây thoát sét là một phần quan trọng đối với thiết bị chống sét lan truyền dùng để kết nối với kim thu sét đầu kia được nối với bộ phận tiếp đất, dùng để dẫn dòng sét từ kim thu sét đến hệ thống tiếp đất. Dây thoát sét thường được làm bằng dây thép hoặc cáp đồng trần, tiết diện của dây dẫn khoảng từ 6mm đến 10mm không đặt chìm trong tường nhà, đặt cách tường 50mm cố định bằng các điểm cách nhau từ 1m đến 1,5m. Số lượng dây thoát sét tùy thuộc vào kích thước ngôi nhà (tối thiểu phải có 2 dây, đối với các ngôi nhà to cần có nhiều dây xuống hơn).

3. Bộ phận tiếp đất

– Các cọc tiếp đất – cọc tiếp địa dùng để tản dòng điện sét xuống đất. Cọc tiếp đất thường được chế tạo từ các thanh kim loại bằng thép mạ kẽm V 5 đến V10 (cọc tiếp địa mạ kẽm) có khả năng chống ăn mòn và có giá thành thấp hơn so với đồng (cọc tiếp địa bằng đồng) . Các cọc tiếp đất có độ dài từ 2- 3m, được chôn thẳng đứng  ở vị cách sàn nhà ra phía ngoài 1 – 2m.

Cọc tiếp địa bằng đồng
Cọc tiếp địa bằng đồng

Dây tiếp đất: thường là dây thép hoặc cáp đồng trần có tiết diện từ 8mm đến 14mm, dùng để liên kết các cọc tiếp đất này lại với nhau. Người ta thường đào rãnh sâu 0,5m đến 1m để chôn các cáp tiếp đất này.
– Các điểm nối liên kết dây tiếp đất & các cọc tiếp đất với nhau phải được hàn hoặc bắt ốc chắc chắn.

Trên đây là những thông tin về cấu tạo của thiết bị chống sét lan truyền. Mọi thắc mắc của mọi người, hãy liên hệ với Nam Việt theo thông tin:

CÔNG TY CPTM và XNK THÀNH NAM VIỆT

Văn Phòng Giao Dịch: P1101,Tòa Nhà A1,Ngõ 214 Phố Nguyễn Xiển,Q.Thanh Xuân, HN
( Cách ngã tư Khuất Duy Tiến giao với Nguyễn Trãi khoảng 200m )
Văn Phòng Đại Diện: Số Nhà 39, Ngõ 207/77 Phố Bùi Xương Trạch,Thanh Xuân, Hà Nội
 Điện thoại: 0246.292.38.32 — 0901.393.668

Thành Nam Việt tự tin khẳng định mình là một thương hiệu uy tín, chuyên nghiệp khi cung cấp các sản phẩm chống sét chất lượng cao, uy tín cùng với đó là các dịch vụ lắp đặt hệ thống chống sét, dịch vụ bảo hành sản phẩm chuyên nghiệp.

090.158.3388